Con trai tôi năm nay hơn 4 tuổi. Từ nhỏ cháu đã có chứng đái dầm cả ngày lẫn đêm, kể cả lúc không ngủ. Xin hỏi bác sĩ, nguyên nhân và cách điều trị chứng bệnh này? Phan Quỳnh Hoa (Hà Nội)
Xem chi tiếtNgười bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường phải dùng thuốc suốt đời để khống chế tăng đường huyết, vì đường huyết càng tăng cao, càng biến động thì biến chứng xuất hiện càng sớm và càng nặng. Chỉ trong thời gian bệnh nặng hoặc có biến chứng bệnh nhân mới cần nằm viện, còn lại phần lớn thời gian là dùng thuốc tại nhà, vì vậy khi sử dụng thuốc, bệnh nhân cần lưu ý
Xem chi tiếtSử dụng thuốc hạ huyết áp được áp dụng cho những người bệnh có huyết áp thường xuyên trên 140/90 mmHg khi đã áp dụng các biện pháp không dùng thuốc: tập luyện, điều chỉnh chế độ ăn uống... không hiệu quả.
Xem chi tiếtGút là bệnh rối loạn chuyển hóa, biểu hiện bằng các đợt viêm khớp cấp tính và lắng đọng natri urat trong các tổ chức do tăng acid uric máu. Bệnh hay gặp ở lớp người có mức sống cao. Ở các nước châu Âu, bệnh có tỷ lệ 0,5% dân số, nam gặp nhiều hơn nữ gấp 10 lần. Ở nước ta, khoảng 10 năm lại đây, bệnh có chiều hướng tăng lên rõ rệt.
Xem chi tiếtKháng sinh là một vũ khí quan trọng của con người để chống lại các vi sinh vật gây bệnh. Nhưng sau một thời gian sử dụng đã xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng lại với kháng sinh mà trước đó các chủng vi khuẩn này vẫn còn nhạy cảm với thuốc. Làm thế nào để hạn chế hiện tượng này?
Xem chi tiếtSuy thận mạn (STM) là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu quả của sự xơ hóa các nephron chức năng gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi protein máu như urê, creatinin máu, acid uric…; cuối cùng dẫn đến suy thận giai đoạn cuối, cả hai thận mất chức năng hoàn toàn, bệnh nhân phải duy trì cuộc sống bằng điều trị thay thế thận.
Xem chi tiết