Làm gì khi trẻ bị dị tật lọt vào đường thở

Cập nhật: 17/04/2014 Lượt xem: 2787

Trẻ em rất dễ bị dị vật lọt vào đường thở, do ngậm các vật tròn như kẹo, bi, hoặc thức ăn, cũng có thể do nghịch ngợm. Khi bị dị vật lọt vào đường thở sẽ gây ngạt thở do hai lý do: do dị vật gây bít tắc đường thở, do phản xạ gây co thắt đường thở. Trẻ bị tím tái, giãy dụa. Cần nhanh chóng loại dị vật ra khỏi đường thở của trẻ bằng cách sau:

+ Đặt trẻ nằm nghiêng sang một bên, người làm thủ thuật ngồi sau nạn nhân, đầu gối chân kê dưới vai nạn nhân. Dùng ngón trỏ đưa vào miệng nạn nhân, đảo từ trong má vào gốc lưỡi, sâu trong họng từ dưới lên trên, quét để lấy dị vật ra. Có thể phải làm lại vài lần.
 
+ Nếu dị vật ở sâu không thể lấy bằng ngón tay ra được, có thể dùng gót tay đấm mạnh vào giữa hai xương bả vai, cũng có thể phải làm lại vài lần.
 
+ Nếu trẻ lớn có thể dùng thủ thuật sau: người làm thủ thuật đứng sau lưng trẻ, vòng hai tay nắm vào nhau đặt trước bụng nạn nhân, để thân người và đầu nạn nhân cúi xuống, dùng hai tay dập mạnh vào bụng bệnh nhân, có thể phải làm lại vài lần.
  Nếu kỹ thuật đúng có thể giúp cứu sống nạn nhân.

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Bài cùng chủ đề

Bệnh thận - Tiết niệu

    Bệnh tim mạch

      Bệnh cơ-xương-khớp

        Bệnh nội tiết-chuyển hóa

          Bệnh tiêu hóa

            Bệnh phổi - phế quản

              Bệnh Thần kinh - Tâm thần

                Bệnh truyền nhiễm

                  Bệnh nhi khoa

                    Cận lâm sàng

                      Bệnh khác

                        Thuốc

                          Vật lý trị liệu

                            Phục hồi chức năng

                              Tư vấn và Chia sẻ thông tin

                                Sách đã xuất bản của Hà Hoàng Kiệm

                                  Bài báo khoa học

                                    SÁCH CỦA TÔI